Kết quả tìm kiếm cho "Đêm nhà quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2346
Phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) đã chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao xây dựng quê hương. Từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM), kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển, đời sống của Nhân dân từng bước được nâng cao.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những “địa chỉ đỏ” về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Họ là những vị tướng, tá từng vào sinh ra tử trong các chiến trường, thắng thua đều có, chứng kiến biết bao đồng đội hy sinh trước ngày non sông độc lập. Trong những đêm khó ngủ, họ luôn thấy đồng đội như thức cùng mình, như thời còn khói lửa, dẫu chiến tranh lùi xa nửa thế kỷ.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong điều kiện khó khăn, người An Phú luôn cần cù, sáng tạo, nghĩa khí, kiên cường; luôn vượt qua thử thách để giành thắng lợi, giữ vững độc lập tự do, tiến lên xây dựng quê hương giàu đẹp.
Trong không khí hân hoan cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tỉnh An Giang - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và cách mạng - tự hào viết nên bản hùng ca phát triển đầy ấn tượng. Từ những dấu tích của một thời kỳ gian khó, An Giang đã vươn mình, kiến tạo diện mạo mới năng động và đầy tiềm năng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Sáng 26/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang trang trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương, viếng Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trong khi nhiều người háo hức chuẩn bị cho những chuyến đi xa, hay sum họp đông vui nhân kỳ nghỉ lễ 30/4, vẫn có không ít người lặng lẽ chọn tiếp tục làm việc, tạm gác lại mong muốn cá nhân. Bởi với họ, kỳ nghỉ không chỉ là thời điểm nghỉ ngơi, mà còn là khoảng lặng để đối diện với thực tại.
Ngày 23/4, tại trụ sở 71 Hàng Trống (Hà Nội), Báo Nhân Dân đã long trọng tổ chức lễ công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện được tổ chức đúng vào dịp đồng bào cả nước đang hướng về ngày lễ trọng đại, đánh dấu thời khắc lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi non sông được thu về một mối cách đây tròn nửa thế kỷ.